Cho đoạn thơ sau:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi…
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan.
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…
(Trích Việt Bắc – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB GD 2008, trang 110-111)
Anh/chị hãy cảm nhận tâm trạng của người cán bộ kháng chiến trong đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét ý kiến của nhà thơ Xuân Diệu: “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình”. (Tố Hữu với chúng tôi, Lời nói đầu cuốn sách “Máu và hoa” – con đường của nhà thơ Tố Hữu (tiếng Pháp), Liên hiệp các nhà xuất bản, Pari, 1975, bản dịch báo Văn nghệ, 6-3-1976)
Cho đoạn thơ sau:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi…
Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan.
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…
(Trích Việt Bắc – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập một, NXB GD 2008, trang 110-111)
Anh/chị hãy cảm nhận tâm trạng của người cán bộ kháng chiến trong đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét ý kiến của nhà thơ Xuân Diệu: “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình”. (Tố Hữu với chúng tôi, Lời nói đầu cuốn sách “Máu và hoa” – con đường của nhà thơ Tố Hữu (tiếng Pháp), Liên hiệp các nhà xuất bản, Pari, 1975, bản dịch báo Văn nghệ, 6-3-1976)
0
0Bình luận